1. Diễn đàn SEO chất lượng, rao vặt miễn phí có PA, DA cao: okmen.edu.vn | batdongsan24h.edu.vn | aiti.edu.vn | vnmu.edu.vn | dhtn.edu.vn
    Dismiss Notice
    • ĐT: 0939 713 069
    • Mail: tanbomarketing@gmail.com
    • Skype: dangtanbo.kiet
    Dismiss Notice

Bác sĩ giải đáp: Kiêng cữ sau sinh thế nào là đúng đắn?

Đơn vị tài trợ:

* Cong ty Diễn đàn SEO uy tín
* Lắp đặt Cửa Tự Động, Cổng Tự Động tại thành phố Hồ Chí Minh
* Cong ty congtudong24h.vn
* Cong ty cuabenhvien.com.vn
* Cong ty cuatudong.co
* Cong ty cuatudong365.com
* Cong ty congtudong365.com
* Cong ty baophucdoor.com
* Cong ty Baophucautodoor.com

Thảo luận trong 'Bí Quyết Nuôi Dạy Con Trẻ' bắt đầu bởi DuocKhoaXanh, 20/12/20.

  1. DuocKhoaXanh
    Offline

    DuocKhoaXanh admin

    (Tài trợ: https://baophuc.vn ) - Chủ đề được thảo luận nhiều nhất trên các diễn đàn mẹ và bé chính là vấn đề kiêng cữ sau sinh. Có rất nhiều ý kiến trái chiều xoay quanh chủ đề này và đâu mới là cách kiêng cữ khoa học? Hãy lắng nghe chuyên gia chăm sóc sản phụ sau sinh chia sẻ qua bài viết dưới đây.

    Người đồng hành cùng chúng ta trong bài viết này là Ths.BS Vũ Công Khanh – phó trưởng khoa Sản, Bệnh viện Bạch Mai với hơn 20 năm kinh nghiệm chăm sóc bà mẹ sau sinh.

    [​IMG]

    Bác sĩ Vũ Công Khanh - Phó trưởng khoa Sản, bệnh viện Bạch Mai

    Có phải tất cả sản phụ đều cần kiêng cữ sau sinh?
    Câu trả lời là có, tất cả sản phụ đều cần được kiêng cữ sau sinh. Nguyên nhân là vì quá trình mang thai và sinh nở khiến cơ thể sản phụ thay đổi rất nhiều. Họ cần có thời gian để thích ứng với việc làm mẹ và hồi phục sức khỏe.

    [​IMG]

    Những thay đổi của cơ thể khi mang thai

    [​IMG]

    Những thay đổi của cơ thể trong và sau khi sinh

    Trong hành trình mang thai và sinh nở kéo dài suốt 9 tháng 10 ngày, có thể thấy cơ thể sản phụ chịu rất nhiều tổn thương. Kiêng cữ sau sinh chính là cách tốt nhất để giúp họ nhanh chóng lấy lại sức khỏe và vẻ đẹp như thời son rỗi.

    Kiêng mọi thứ cho chắc hay kiêng cữ có chọn lọc?
    Khái niệm kiêng cữ sau khi sinh ở đây sẽ khác đi nhiều so với quan niệm kiêng cữ sau sinh trong dân gian vẫn lưu truyền. Không gian, điều kiện sống, điều kiện sinh hoạt và khoa học phát triển hơn chính là lý do giải thích cho sự thay đổi này.

    [​IMG]

    Kiêng cữ xưa và nay có nhiều điểm khác nhau, một số điểm không còn phù hợp

    Trong thời đại khoa học phát triển như hiện nay, một số quan niệm kiêng cữ lưu truyền từ xưa đã không còn phù hợp và cần thiết. Chính vì thế, các sản phụ cần thay đổi suy nghĩ về kiêng cữ sau sinh. Chúng ta chỉ nên chọn lọc những việc cần thiết chứ không nên kiêng cữ mọi thứ chỉ vì “ông bà bảo thế”. Dưới đây, BS. Vũ Công Khanh sẽ hướng dẫn kiêng cữ sau sinh một cách khoa học nhất:

    Kiêng cữ sau sinh – Ăn uống
    Sản phụ sau sinh bị mất máu, mất sức và suy nhược cơ thể. Họ cần có chế độ đầy đủ dinh dưỡng chứ không chỉ ăn đồ khô, ăn mặn, kiêng cữ đồ tanh như trước kia. Cụ thể:

    [​IMG]

    Kiêng cữ sau sinh - Ăn uống

    Do sản phụ sau sinh khẩu vị bị ảnh hưởng rất nhiều nênthực đơn ăn uống của sản phụ cần phong phú, thay đổi hàng ngày. Có thể chia nhỏ thành nhiều bữa ăn trong ngày (khoảng 5 bữa) để kịp thời bổ sung dinh dưỡng hỗ trợ hồi phục sức khỏe nhanh hơn. Đặc biệt, cần kiểm soát lượng tinh bột nạp vào hàng ngày (mỗi bữa chỉ nên ăn từ 1 – 2 bát cơm), không nên giữ suy nghĩ ăn nhiều cơm mới có nhiều sữa.

    Kiêng cữ sau sinh – Vận động
    Sản phụ sau sinh dù đau, dù mỏi, dù mệt vẫn phải vận động, nằm im trên giường không hề tốt chút nào.

    [​IMG]

    Những lợi ích của việc vận động sau sinh

    Các bài tập vận động phù hợp với sản phụ những ngày đầu sau sinh (bao gồm cả sinh thường và sinh mổ không có chỉ định đặc biệt):

    [​IMG]

    Các bài tập vận động phù hợp với sản phụ những ngày đầu sau sinh

    Kiêng cữ sau sinh – Nghỉ ngơi
    Chắc chắn sản phụ sau sinh không có cơ hội để ngủ một giấc liền 8 tiếng như trước kia. Nguyên nhân là bởi họ đã làm mẹ và họ cần cho con bú ít nhất 2 – 3h/lần. Tuy nhiên, sản phụ cũng không nên túc trực 24/24 bên cạnh con và tự tay làm hết mọi việc để chăm sóc con.

    Thay vào đó, hãy tận dụng sự trợ giúp của chồng, của người thân xung quanh để bản thân mình có thời gian nghỉ ngơi.

    [​IMG]

    Hãy để bản thân mình có thời gian nghỉ ngơi

    Kiêng cữ sau sinh – Vệ sinh cơ thể
    Thử tưởng tượng nếu 1 tuần bạn không tắm thì cảm giác sẽ thế nào? Chắc chắn là không hề dễ chịu chút nào rồi. Ấy vậy mà một số sản phụ phải kiêng nước, kiêng tắm gội, thậm chí là kiêng cả đánh răng và rửa mặt suốt 1 tháng trời.

    Không cần phải làm vậy. Ngay sau sinh khoảng 2 – 6h, sản phụ hoàn toàn có thể lau người bằng nước ấm để giữ cơ thể mình sạch sẽ. Sản phụ có sạch sẽ, thơm tho thì em bé mới thấy thoải mái khi ở gần mẹ.

    Tùy vào tình trạng sức khỏe, sản phụ có thể tắm gội sau 3 – 10 ngày sau sinh. Trước khi tắm gội, sản phụ nên xông hơ với thảo dược trước để làm ấm cơ thể và tăng tuần hoàn máu.

    [​IMG]

    Sản phụ nên lau người trong vòng 2 – 6h đầu sau sinh

    Kiêng cữ sau sinh thường và sinh mổ giống hay khác nhau?
    Sản phụ sinh thường và sinh mổ sẽ bị tổn hại sức khỏe ở mức độ khác nhau. Việc kiêng cữ sau sinh chắc chắn cũng sẽ khác nhau ở một số điểm. Cụ thể:

    [​IMG]

    Khác nhau giữa kiêng cữ sau sinh thường và sinh mổ


    Việc vệ sinh cơ thể ở sản phụ cần chú ý đến việc vệ sinh phần phụ. Những ngày đầu sau sinh, phần phụ sẽ có sản dịch tiết ra. Nếu không được vệ sinh cẩn thận có thể dẫn đến nhiễm khuẩn hậu sản rất nguy hiểm.

    - Vệ sinh “cửa mình” sau mỗi lần đi tiêu, đi tiểu

    - Thay băng vệ sinh thường xuyên 2 – 4h/lần hoặc bất cứ khi nào thấy băng vệ sinh đầy.

    - Giữ vùng tầng sinh môn khô, sạch

    Vệ sinh cơ thể ở sản phụ sinh thường có vết rạch tầng sinh môn cũng khác. Bạn nên chú ý vệ sinh phần phụ thật cẩn thận bằng nước ấm sạch, hãy thấm khô trước khi mặc lại quần áo. Hàng ngày, nên vệ sinh phần phụ 2 lần sáng và tối với nước lá trầu không hoặc thảo dược chuyên dụng để vệ sinh phần phụ.

    Kiêng cữ bao lâu có thể trở lại sinh hoạt bình thường?
    Thời gian kiêng cữ sau sinh là không cố định. Tùy vào thực trạng hồi phục sức khỏe của cơ thể mà sản phụ có thể đưa ra quyết định có cần kiêng cữ nữa hay không. Nếu thấy cơ thể khỏe mạnh, tinh thần thoải mái, không còn đau mỏi thì hoàn toàn có thể quay trở lại nếp sinh hoạt bình thường.

    Cần chú ý đến việc “sinh hoạt vợ chồng” vẫn cần kiêng cữ. Tử cung của sản phụ sau sinh cần có ít nhất là 6 tuần để hồi phục. Hơn nữa, sản dịch sau sinh cũng thường kéo dài từ 2 – 6 tuần. Chính vì thế, hãy tránh việc sinh hoạt vợ chồng trong khoảng thời gian này để đảm bảo an toàn cho sản phụ.

    Khi đã sinh hoạt vợ chồng trở lại, hãy nhớ sử dụng các biện pháp tránh thai an toàn. Tốt nhất bạn nên tham khảo ý kiến từ bác sĩ của mình.

    Có 1 phương pháp giúp kiêng cữ sau sinh trở nên “dễ thở” hơn
    Thông thường, sản phụ sẽ hồi phục sức khỏe hoàn toàn sau 3 tháng kiêng cữ. Tuy nhiên, nếu bạn áp dụng xông hơ sau sinh đúng thời điểm với Dao’spa mama, chỉ sau 1 tháng sức khỏe đã hồi phục đến 90%.

    Dao’spa mama là gì?
    Bản Tả Phìn, Sapa, Lào Cai là trung tâm đa dạng sinh học của dãy núi Hoàng Liên Sơn. Nơi đây có khí hậu vô cùng khắc nghiệt nhưng chính sự khắc nghiệt đó đã tạo ra các loại cỏ cây dược liệu quý hiếm. Người Dao đỏ bao đời gắn bó với mảnh đất này đã khéo léo sử dụng các loại dược liệu « trời ban » để chăm sóc sức khỏe. Bài thuốc tắm lá cho phụ nữ sau sinh chính là một trong những tinh hoa y học của cộng đồng người Dao đỏ.

    [​IMG]

    Người Dao đỏ nắm giữ bài thuốc tắm sau sinh quý giá

    Chứng kiến phụ nữ người Dao đỏ sau 3 ngày đã có thể lên nương làm rẫy nhờ vào bài thuốc tắm này, PGS.TS Trần Văn Ơn đã quyết tâm nghiên cứu để đưa bài thuốc vào ứng dụng rộng rãi. Từ năm 2002 đến năm 2006, nhà thực vật học ấy cùng với các cộng sự của mình tại Bộ môn Thực vật, trường Đại học Dược Hà Nội đã tìm ra cơ sở khoa học và chứng minh được tác dụng của bài thuốc người Dao qua nhiều công trình nghiên cứu. Kết quả của cuộc nghiên cứu này đã được xếp vào Đề tài nghiên cứu cấp Quốc gia số 18/2008 và thành phẩm cuối cùng ra đời có tên Dao’spa mama.

    Thành phần và cơ chế tác động của Dao’spa mama

    PGS.TS Trần Văn Ơn đã tìm và chọn lọc hơn 30 loại cây thuốc chính có trong bài thuốc gốc, kết hợp với nhau theo ‘‘tỷ lệ vàng’’ để tạo nên Dao’spa mama. Cụ thể:

    [​IMG]

    Thành phần các cây thuốc có trong Dao'spa mama



    Tác dụng của Dao’spa mama

    Dao’spa mama tác động lên cơ thể của sản phụ thông qua 3 cơ chế khoa học:

    [​IMG]

    3 cơ chế tác động của Dao'spa mama

    Qua đó, Dao’spa mama mang đến những tác dụng thiết thực cho sản phụ sau sinh gồm:

    [​IMG]

    Các tác dụng thiết thực của Dao'spa mama

    Hướng dẫn sử dụng Dao’spa mama đúng cách
    Sau 2h sinh thường, 6h sinh mổ, sản phụ nên lau người với Dao’spa mama theo các bước sau để làm sạch mồ hôi, vi khuẩn và lưu thông khí huyết:

    [​IMG]

    Các bước lau người với Dao'spa mama

    Sau 2 – 3 ngày sinh thường hoặc 7 – 10 ngày sinh mổ, sản phụ tiến hành xông hơ và tắm gội với Dao’spa mama theo các bước dưới đây để đạt hiệu quả cao nhất :

    [​IMG]

    Các bước xông tắm với Dao'spa mama

    [​IMG]
     

    Nguồn: chuanmen.edu.vn
  2. hoangvannam2
    Offline

    hoangvannam2 admin

    Cẩm Nang: Bà bầu 3 tháng đầu nên ăn gì & Món ngon cho bà bầu 3 tháng đầu
    Với những chị em lần đầu mang thai hẳn sẽ rất lo lắng và băn khoăn không biết bà bầu 3 tháng đầu nên ăn gì để thai nhi phát triển khỏe mạnh. Hiểu được tâm lý đó, trong bài viết này, chúng tôi sẽ mách bạn 3 tháng đầu nên ăn gì để vào con, giúp thai nhi khỏe mạnh. Cùng tìm hiểu nhé.

    Bà bầu 3 tháng đầu nên ăn gì để thai nhi khỏe mạnh

    Việc tìm hiểu dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu rất quan trọng, nó có tác động tích cực tới sức khỏe của bà bầu và thai nhi. Vì vậy các mẹ cần phải biết mẹ bầu nên ăn gì trong 3 tháng đầu thai kỳ của mình để cả mẹ và con đều khỏe

    [​IMG]
    Khám phá 3 tháng đầu thai kỳ nên ăn gì? Thực phẩm tốt cho bà bầu 3 tháng đầu là thực phẩm nào?

    Sự thay đổi của cơ thể của bà bầu trong 3 tháng đầu

    3 tháng đầu là giai đoạn rất quan trọng, chứng kiến những thay đổi dần diễn ra trong cơ thể mẹ bầu. Việc các nội tiết tố như estrogen, HCG và progesterone tăng cao khiến cơ thể bà bầu bị ảnh hưởng mạnh mẽ. Mẹ có thể bị nghén, cảm xúc bất ổn. Mặc dù tùy mỗi bà bầu mà các biểu hiện sẽ khác nhau nhưng nhìn chung lại trong giai đoạn này mẹ bầu luôn có sự thay đổi đáng kể.

    Một khi cơ thể thay đổi về đặc điểm bà bầu sẽ cần được bổ sung những dưỡng chất phù hợp. Bà bầu 3 tháng đầu nên ăn gì cần được quan tâm và áp dụng để đảm bảo mẹ bầu và thai nhi đều khỏe mạnh.

    Những dưỡng chất quan trọng cho mẹ bầu trong 3 tháng đầu

    Trong 3 tháng đầu, mẹ bầu cần được bổ sung những dưỡng chất cần thiết để cơ thể mẹ khỏe mạnh và thai nhi phát triển thuận lợi.

    – Canxi: Việc bổ sung canxi trong giai đoạn đầu thai kỳ giúp thai nhi phát triển xương răng. Nếu bổ sung không đầy đủ, mẹ bầu sẽ dễ bị đau nhức xương, tụt canxi và trẻ sinh ra bị còi xương. Theo các chuyên gia, 3 tháng đầu lượng canxi mẹ cần cung cấp cho cơ thể khoảng 1000mg/ngày.

    – Acid folic: Đây là yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển ống thần kinh ở thai nhi. Mẹ bầu trong 3 tháng đầu cần bổ sung 0.4mg acid folic/ngày và duy trì suốt thai kỳ.

    – Protein: Protein là thành phần tạo cơ chế để bào thai phát triển bình thường, đặc biệt là thần kinh. Do đó, trong 3 tháng đầu bà bầu cần cung cấp khoảng 70-90g/ngày.

    – Sắt: Thành phần rất quan trọng trong suốt thai kỳ. Nếu bạn băn khoăn Bà bầu 3 tháng đầu nên ăn gì thì chắc chắn sẽ không thể thiếu thực phẩm giàu chất sắt. Việc thiếu sắt có thể dẫn đến sinh non, bé kém phát triển,… Mẹ bầu nên cung cấp chất sắt khoảng 30mg/ngày để thai nhi phát triển khỏe mạnh.

    – Vitamin:

    Nhóm các vitamin đóng vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe thai phụ. Lượng vitamin cần bổ sung trong 3 tháng đầu cụ thể như sau:

    Vitamin A: 800 mcg/ngày

    Vitamin D: 800IU/ngày

    Vitamin E: Từ 5 – 10 mg/ngày

    Vitamin C: Khoang 70 – 90 mg/ngày.

    Mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì?

    [​IMG]
    Mẹ bầu nên ăn gì trong 3 tháng đầu hay bà bầu 3 tháng đầu nên ăn gì

    Mang thai 3 tháng đầu nên ăn trứng

    3 tháng đầu thai kỳ nên ăn gì? Trứng là nguồn cung cấp dồi dào protein cũng như canxi, vitamin D, Omega – 3,… không thể thiếu cho sự phát triển toàn diện ở thai nhi. Một quả trứng có khoảng 13 loại vitamin và khoáng chất. Tuy nhiên, mẹ bầu chỉ nên ăn 3 – 4 quả trứng mỗi tuần là đủ.

    Bầu 3 tháng đầu nên ăn thịt đỏ

    Theo FAANKIDS.ORG (tổ chức Mạng lưới Dị ứng Thực phẩm & Sốc phản vệ của bà bầu) thì Thịt bò và thịt lợn rất giàu sắt giúp bà bầu bổ sung máu. Ngoài ra trong thịt bò còn chứa nhiều protein, vitamin B6, B12, kẽm và cholin không thể thiếu cho sự phát triển của thai nhi. Bên cạnh đó, thịt bò còn giúp ổn định đường huyết, nâng cao sức đề kháng tốt, ngăn ngừa bệnh tật, nhiễm khuẩn.

    Mang thai 3 tháng đầu ăn thịt gia cầm

    Trong thịt gà, thịt vịt có chứa rất nhiều canxi, phốtpho, sắt, vitamin A, B1, B2, D, E và acid nicotic. Đây là nguồn năng lượng cần thiết để bà bầu bồi bổ và chăm sóc thai nhi. Một số món ăn cho mẹ bầu chế biến từ thịt gà, thịt vịt bạn có thể tham khảo là: Canh gà hầm sen, cháo vịt đậu xanh…

    Rau màu xanh đậm

    Bà bầu 3 tháng đầu nên ăn gì? Câu trả lời sẽ thật thiếu sót nếu không có rau xanh, nhất là những loaj rau màu xanh đậm bởi chúng chứa rất nhiều axit folic – một dưỡng chất quan trọng đối với quá trình phát triển ống thần kinh thai nhi, chống dị tật bẩm sinh, giảm mệt mỏi khi mang thai.

    Cá hồi

    Ăn gì để an thai 3 tháng đầu? Cá hồi là một loại cá rất giàu dinh dưỡng. Trong cá hồi có chứa axít béo, DHA, rất tốt cho sự phát triển não bộ của thai nhi. Nguồn DHA trong cá hồi cao hơn các loại sữa cho bà bầu, có thể giúp cải thiện tinh thần. Ngoài ra, trong cá hồi còn chứa nhiều dưỡng chất khác như: Vitamin D, B12, A, B6; canxi, kali, sắt, phốt pho, kẽm, đồng, magie,….

    Có thai 3 tháng đầu không nên ăn gì?

    Ngoài việc quan tâm bà bầu 3 tháng đầu nên ăn gì, các mẹ cũng cần lưu ý tránh những thực phẩm không tốt cho mẹ bầu và thai nhi dưới đây:

    [​IMG]
    Bà bầu nên ăn gì trong 3 tháng đầu và không nên ăn gì?

    Gan động vật: Gan động vật chứa nhiều độc tố retinol và có thể gây sảy thai ở mẹ bầu. Trong gan cũng chứa nhiều sắt, nhưng bà bầu vẫn nên ăn các thực phẩm khác để đảm bảo an toàn.

    Thực phẩm gây ra hiện tượng co thắt tử cung: 3 tháng đầu không nên an quả gì? Các loại trái cây như dứa, đu đủ xanh, ngải cứu, cam thảo, rau răm, cua… có thể khiến cổ tử cung co thắt, đau bụng và gây động thai.

    Hải sản đông lạnh: Nếu như ở phần trên ăn gì tốt cho thai nhi 3 tháng đầu thì các mẹ ăn hải sản tươi ngon rất tốt. Tuy nhiên Mang thai 3 tháng đầu cần chú ý tránh hải sản đông lạnh bởi trong thực phẩm này có chứa thủy ngân – chất gây hại cho não bộ thai nhi.

    Sữa chưa tiệt trùng: Tẩm bổ cho bà bầu 3 tháng đầu người ta thường uống sữa. Tuy nhiên, sữa tươi chưa tiệt trùng vẫn còn chứa vi khuẩn và các vi sinh có hại không tốt cho bà bầu. Do đó, bà bầu chỉ nên uống sữa đã tiệt trùng, vừa bổ sung năng lượng vừa đảm bảo sức khỏe cho bản thân và thai nhi.

    Đồ uống có cồn, ga, cafein: Các loại nước ngọt có ga, rượu bia bà bầu nên kiêng trong 3 tháng đầu nếu không có thể khiến thai nhi bị dị tật.

    Trứng sống: Trứng sống và trứng lòng đào sẽ gây ra nhiễm khuẩn, đau bụng và dẫn đến sảy thai.

    Đồ ăn chế biến sẵn: Các thực phẩm đã qua chế biến như mì tôm, thịt hộp, … có tẩm các chất phụ gia, thuốc bảo quản nên có thể gây hại, không tốt cho thai nhi.

    Trên đây chúng tôi đã giải đáp bà bầu 3 tháng đầu nên ăn gì hay bà bầu nên ăn gì trong 3 tháng đầu và những thực phẩm cần tránh. Hy vọng qua đây các mẹ sẽ có thêm những kiến thức bổ ích để nuôi con thật tốt.

    Theo Ngọc Mai
     

    Nguồn: chuanmen.edu.vn

Chia sẻ trang này